Trần Diệp Nhi
1. Hãy giải thích tại sao các kim loại K, Na, Ca,..... khi tác dụng với dung dịch muối lại không đẩy các kim loại đứng sau chúng ta khỏi dung dịch muối? 2. Ngâm 1 lá kẽm trong 40 gam dung dịch CuSO_4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch CuSO_4 nói trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? 3. Một hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu và Zn. Để xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X, người ta lấy 5,25 gam X cho tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Xuân Thạnh
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
16 tháng 11 2016 lúc 21:14

Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối

Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học

Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn

Bình luận (1)
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 11 2016 lúc 21:39

Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới

=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối

Bình luận (1)
kook Jung
17 tháng 11 2016 lúc 18:51

vì na, k là những kim lạo tan trong nước vì thế khi cho chúng vào dd muối thì chúng sẽ tác dụng với nước có trong dung dịch sao đó mới tác dụng được với dd muối

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2017 lúc 3:46

Đáp án A

Bình luận (0)
Anh Minh
Xem chi tiết
Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 11 2021 lúc 22:07

T là Cu

X là Na

Y là Al

Z là Fe

PTHH:

\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 16:17

Đáp án C

X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học

=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T

T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z

=> Z là có tính khử yếu nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 6:15

Đáp án B.

3.

(c) (d) (e)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2017 lúc 17:54

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là (c), (d), (e). 2 phát biểu còn lại sai, vì :

Trong các kim loại kiềm thổ thì Mg ,   Be không tan trong nước; kim loại kiềm khi phản ứng với dung dịch muối sẽ phản ứng với H 2 O tạo thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm sẽ phản ứng với dung dịch muối.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2018 lúc 14:17

Đáp án : B

(a) Sai .Mg , Be không tan trong nước

(b) Sai. Các kim loại kiềm không thể đẩy kim loại khác ra khỏi muối

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2018 lúc 8:39

Chọn D

Bình luận (0)